Thứ Sáu, 22 tháng 4, 2016

Lưu ý khi sử dụng máy đo khoảng cách

Một số lưu ý khi sử dụng Máy đo khoảng cách laser:

- Nếu đo ở ngoài trời cần sử dụng máy đo khoảng cách cộng thêm 20cm so với khoảng đo thực tế do ánh sáng bị tán xạ.
- Không được nhìn vào chùm sáng laser phát ra từ máy hoặc nhìn trực tiếp bằng các dụng cụ quang học sẽ làm ảnh hưởng đến mắt.
- Không chiếu trực tiếp tia laser vào người hoặc động vật.
- Không được đo trực tiếp laser về phía hướng mặt trời hoặc các nguồn ánh sáng khác, như vậy sẽ gây ra lỗi máy hoặc đọc kết quả không chính xác.
- Khi sử dụng bạn không được tự ý thay đổi các hiệu suất của thiết bị Laser. Nếu cố tình thay đổi sẽ gây nên bức xạ Laser nguy hiểm.
- Không sử dụng máy đo khoảng cách laser trong môi trường ẩm ướt, bụi cát, điều kiện như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến linh kiện của máy. Trừ một số model thuộc máy đo khoảng cách leica cho phép làm việc trong môi trường khắc nghiệt.
- Máy sẽ báo lỗi khi chiếu đến chất lỏng không màu như nước hoặc thủy tinh sạch, xốp ….Các độ bóng bề mặt sẽ làm lệch tia laser dẫn đến máy báo lỗi.
- Không được nhúng máy đo vào nước, lau sạch bụi bằng khăn mềm khô, không được dùng các hóa chất tẩy sạch để lau máy (trừ 1 số model của leica có khả năng chống thấm nước).
- Tháo pin ra khỏi máy khi một thời gian dài không sử dụng. Nếu một thời gian lâu không sử dụng thì phải kiểm tra máy đo khoảng cách laser trước khi sử dụng.
- Khi máy báo yếu nguồn cần thay thế pin để đảm bảo độ chính xác của máy. Phải thay pin mới đúng chủng loại theo quy định của nhà sản xuất.

Chi tiết sp xem tại đây

Thứ Năm, 7 tháng 1, 2016

So với các dòng Máy đo khoảng cách laser hiện nay

So với các dòng Máy đo khoảng cách laser  hiện nay trên thị trường, Máy đo khoảng cách Leica Disto Series được coi là một cuộc cách mạng công nghệ lớn trong lĩnh vực đo lường khoảng cách, là thiết bị đo laser chuyên nghiệp nhất, đáp ứng tất cả yêu cầu đo lường khó khăn của được các kiến trúc sư và kỹ sư hằng ao ước.


HÃY XEM DÒNG LEICA DISTO SERIES CÓ TÍNH NĂNG GÌ VƯỢT TRỘI
Đo khoảng cách với ảnh chụp:
Bạn chỉ cần thực hiện một phép đo duy nhất vuông góc với vật cần xác định. Sau đó, kích thước cần xác định sẽ được đánh dấu bằng 2 mũi tên trong hình ảnh - di chuyển 2 mũi tên này vào ngay cạnh của vật cần đo. Ngoài ra, với camera kỹ thuật số bạn cũng có thể zoom to hoặc thu nhỏ đối tượng để việc đo đạc khoảng cách được chính xác hơn.
Dữ liệu ảnh đo:
Dữ liệu ảnh đo khoảng cáchChức năng máy ảnh trên Leica DISTOTMD810 cảm ứng có thể được sử dụng để tạo ra các bức ảnh hoặc chụp ảnh màn hình trong cho các mục đích ghi âm. Như vậy bạn sẽ có một thư viện ảnh trong quá trình đo đạc với thước đo khoảng cách. Sau đó, các bức ảnh này có thể được tải về máy tính thông qua cổng USB. Dữ liệu đo đạc của bạn sẽ được lưu giữ mà không sợ bị mất.
Bluetooth® Smart và Ứng dụng Leica DISTOTM Sketch trên iPhone, iPad, android 4.3
Leica disto với bluetooth, phần mềmỨng dụng phần mềm Leica DISTOTM Sketch trên iPhone, iPad hoặc thiết bị Android 4.3 cho phép bạn phác họa bản vẽ đo đạc, ghi chú kích thước hoặc bạn cũng có thể sử dụng ảnh chụp thực tế và ghi chú kích thước vào ảnh.
leica disto đo chiều cao gián tiếp
Đo chiều cao cột điện, độ võng dây điện
leica disto đo góc nghiêng
Đo cao độ so với mốc chuẩn
Leica disto đo khoảng cách ngang gián tiếp1
Leica disto đo khoảng cách ngang gián tiếp
Leica disto đo khoảng cách ngang gián tiếp2
Leica disto đo khoảng cách ngang gián tiếp trên cao
Leica disto đo cạnh xiên trên cao
Đo cạnh xiên trên cao
Leica đo vẽ đường cong, cao độ
Đo vẽ đường cong, cao độ
Đo gián tiếp trên cao
Đo gián tiếp trên cao

Đo cạnh hình thang
Để giúp bạn có cái nhìn tổng quan và dễ dàng trong việc lựa chọn modell  thuộc Máy đo khoảng cách Leica Disto Series có thông số kỹ thuật và tính năng phù hợp nhu cầu làm việc, EMIN giới thiệu 1 số điểm khác biệt trong các model thuộc Leica Disto Series

So sánh Máy đo khoảng cách Leica Disto series


Zing Blog

Độ cứng vật liệu là gì?

Độ cứng là một thuộc tính cơ bản của vật liệu, thuật ngữ độ cứng phản ánh tính chịu uốn, mài mòn, trầy xước của vật.
Hiện nay với sự phát triển khoa học vật liệu tạo ra rất nhiều phương pháp đo độ cứng (Vicker, Brinell, Rockwell) và từ đó hình thành máy đo độ cứng.
Các thiết bị đo độ cứng (Hardness Meter) với nhiều ưu điểm là : không phá hủy chi tiết vật đo, tiến hành rất nhanh không mất nhiều thời gian và sức lao động.



Phương pháp đo: máy đo độ cứng ngày nay thường sử dụng một đầu thử ấn tác động lên bề mặt mẫu thử. Máy đo độ cứng tính toán trên cơ sở lực tác động, trị số độ cứng được đo và theo độ sâu hoặc kích cỡ của vết lõm.
Xem chi tiết các máy đo độ cứng tại: http://goo.gl/0LRqcl